1.Sử dụng khí bãi rác
Sự hình thành khí bãi rác: phần trăm theo thể tích của các loại khí được sinh ra theo thời gian
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của các chất rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4.
1.1 Thành phần điển hình của khí bãi rác
- Metan (CH4): 46 – 55 %
- Oxy (O2): 0 – 0,5%
- N2: 2 – 14 %
- Carbon Monoxide (CO): < 25 %
- Nhiệt độ khí miệng giếng: 52 – 60 oC
Nguy cơ từ khí bãi rác:
- Khí bãi rác chủ yếu bao gồm carbon dioxide và metan (khí nhà kính)
- Khí bãi rác có khả năng dễ cháy
- Khí bãi rác có khả năng gây nổ
- Khí bãi rác chứa các thành phần độc hại, gây ung thư và có mùi hôi
- Khí bãi rác có thể phát tán từ bãi rác
- Nó có thể ảnh hưởng đến thực vật và động vật sống
Khí bãi rác là một nguồn cung cấp năng lượng
Việc thu hồi khí là thiết kế bãi chôn lấp sao cho khí di chuyển bên trong có thể được kiểm soát và thu gom. Khí được thu gom hoặc có thể được sử dụng trực tiếp như là nhiên liệu có giá trị nhiệt lượng thấp hoặc có thể được xử lý (tinh lọc) để tạo thành nhiên liệu có giá trị nhiệt lượng cao. Việc thu gom khí có thể được thực hiện bằng cách thiết kế kết hợp những giếng thu khí được đặt ở những khoảng cách đã được tính toán và những vùng có tính thấm cao cho phép khí di chuyển vào các điểm thu gom. Điều này được thực hiện bằng cách lắp đặt những ống thoát khí (được đục lỗ) bên trong bãi chôn lấp và bên ngoài vỏ bọc của ống thu khí được bọc sỏi, hoặc sử dụng mương thu khí đổ đầy sỏi. Khí được dẫn thoát ra khỏi bãi chôn lấp bằng hệ thống ống dẫn hoặc đầu thu để vận chuyển khí và những quạt gió (bơm tạo lực hút chân không) để hút khí từ bãi chôn lấp lên đầu thu.
Ở bãi chôn lấp hợp vệ sinh người ta có thể bố trí hệ thống thu khí chủ động và tận dụng để phát điện.
1.2 Thu khí bãi rác
- Các thành phần của một hệ thống thu khí
- Giếng khoan thẳng đứng
- Rãnh thu khí nằm ngang
- Ống thu khí
- Bộ phận thu khí ngưng tụ
- Máy thổi/nén
- Máy lọc
- Ống khói và bộ chống lửa
- Bộ động cơ khí (tốt nhất là có bộ phận thu hồi nhiệt)
Sơ đồ thu khí bãi rác
Động cơ khí nghèo
Giếng khoan thẳng đứng
- Vật liệu: HDPE hoặc PVC
- Độ sâu = 3-5m trên mặt đáy lớp rác
- Lỗ khoan giếng: 20 – 90 cm (30 cm)
- Chu vi ống: 5 – 15 cm (10 cm)
- Chiều rộng rãnh: 70 - 100cm
- Chu vi ống: 10 – 20 cm
- Khoảng cách : 30 – 40 m
Tính toán lượng thu khí bãi rác
- Thành phần rác thải
- Mức độ nén chặt
- Hàm lượng nước
- Khí hậu
- Sự hiện diện của chất ức chế
Các vấn đề về thu khí bãi rác
- Hàm lượng nước cao trong khí (ngưng tụ)
- Tắc ống nằm ngang do nước (ví dụ mưa)
- Không khí xâm nhập
- Khí metan bay ra
- Thay đổi hàm lượng khí metan (tuổi thọ rác thải)
- Ăn mòn
- Xử lý rác thải
2. Sử dụng các quy trình nhiệt
2.1 Đốt
Đốt có ô-xy: Nhiên liệu + O2 --> CO2 + H2O
- Lý do sử dụng phương pháp đốt
- Giảm khối lượng (lên đến 90%)
- Giảm trọng lượng (lên đến 75%)
- Loại bỏ chất độc
- Xử lý việc chôn lấp rác
- Giảm thiểu tác động môi trường
- Sản xuất năng lượng
- Lò đốt vỉ động (Stoker) --> Rác thải đô thị
- Lò đốt quay --> Rác thải công nghiệp
- Lò đốt tầng sôi --> Rác thải không độc hại
- Khí hóa/nhiệt phân
Lò đốt rác thải rắn đô thị
Làm sạch khói thải
Khí thải từ lò đốt rác thải rắn đô thị
Chất thải từ quá trình đốt
Các chất gây ô nhiễm trong tro bay (so sánh với một nhà máy nhiệt điện đốt than)
Nhà máy MHKW Würzburg, Đức:
-Tổng công suất: khoảng 220.000 t/a
-3 dây chuyền:
Dây chuyền 1 + 2: (1984) 8 t/h
Dây chuyền 3: (1998) 15 t/h
Công suất hầm chất thải: 5000 t
Công suất phát điện lắp đặt : 25 MW
Công suất lắp đặt cung cấp nhiệt khu vực: 28MW
Lượng điện sản xuất (2011): 87,7 Mio kWh
Lượng nhiệt sản xuất cung cấp cho khu vực: 43,3 Mio kWh
Tự tiêu thụ điện: ~ 23%
Tiêu thụ vôi: 26 kg/t MSW
Tiêu thụ carbon hoạt tính: 1,7 kg/t MSW
So sánh khối lượng và năng lượng năm 2011, từ rác thải chuyển hóa thành điện năng
2.2 Nhiệt phân
Các hình thức nhiệt phân:
+) Nhiệt phân chậm
Nhiệt độ tương đối thấp (< 450 oC), tỷ lệ nhiệt thấp, thời gian lưu dài
Sản lượng than hoạt tính tối đa (35wt%)
+) Nhiệt phân trung bình
Nhiệt độ 450-500oC, lên hơi nóng RT trong vài giây, RT rắn thay đổi
Khí nhiệt phân (15-25%), than (20-30%), dầu nhiệt phân (45-65%)
+) Nhiệt phân nhanh
Tỷ lệ nhiệt rất cao (> 1000oC/s), lên hơi nóng RT rất nhanh, làm mát nhanh
Nhiệt độ <550 oC : tối đa dầu nhiệt phân (~ 70%)
Nhiệt độ >600 oC: tối đa khí nhiệt phân (> 80%)
Nhiệt trị của dầu nhiệt phân
Dầu nhiệt phân:
Từ lốp xe cũ: 42 MJ/kg
Từ rác thải đô thị: 25 MJ/kg
Dầu có được từ dầu mỏ: 46 MJ/kg
Khí tổng hợp
Từ gỗ: 16MJ/m3
Từ rác thải đô thị: 18 MJ/m3
Từ lốp xe: 40 MJ/m3
Khí tự nhiên: 37 MJ/m3
Sơ đồ Nhiệt phân:
So sánh sản xuất khí hóa và nhiệt phân
2.3 Khí hóa
+) Tiền xử lý cơ học (kiểm tra, phân loại, nghiền/băm)
+) Bước xử lý sinh học
Xử lý yếm khí phần hữu cơ
Sấy khô hiếu khí phần nhiều năng lượng
+) Hậu xử lý cơ học: Tách chất trơ, kim loại, v.v.
Sản phẩm của quá trình xử lý theo phương pháp cơ sinh học
Lý do xử lý theo phương pháp cơ sinh học
Nhà máy MYT Kahlenberg
Công suất: 120.000 t rác thải rắn đô thị hỗn hợp/năm, 400 t/ngày.
Bắt đầu vận hành: 2006
Quy trình MYT (Công nghệ công suất tối đa)
Ưu điểm của Công nghệ công suất tối đa (MYT)
-3 dây chuyền:
Dây chuyền 1 + 2: (1984) 8 t/h
Dây chuyền 3: (1998) 15 t/h
Công suất hầm chất thải: 5000 t
Công suất phát điện lắp đặt : 25 MW
Công suất lắp đặt cung cấp nhiệt khu vực: 28MW
Lượng điện sản xuất (2011): 87,7 Mio kWh
Lượng nhiệt sản xuất cung cấp cho khu vực: 43,3 Mio kWh
Tự tiêu thụ điện: ~ 23%
Tiêu thụ vôi: 26 kg/t MSW
Tiêu thụ carbon hoạt tính: 1,7 kg/t MSW
So sánh khối lượng và năng lượng năm 2011, từ rác thải chuyển hóa thành điện năng
Khí thải ở nhà máy MHKW Würzburg
Khí thải ở nhà máy MHKW Würzburg
Tóm tắt về đốt rác thải rắn đô thị
2.2 Nhiệt phân
Các hình thức nhiệt phân:
+) Nhiệt phân chậm
Nhiệt độ tương đối thấp (< 450 oC), tỷ lệ nhiệt thấp, thời gian lưu dài
Sản lượng than hoạt tính tối đa (35wt%)
+) Nhiệt phân trung bình
Nhiệt độ 450-500oC, lên hơi nóng RT trong vài giây, RT rắn thay đổi
Khí nhiệt phân (15-25%), than (20-30%), dầu nhiệt phân (45-65%)
+) Nhiệt phân nhanh
Tỷ lệ nhiệt rất cao (> 1000oC/s), lên hơi nóng RT rất nhanh, làm mát nhanh
Nhiệt độ <550 oC : tối đa dầu nhiệt phân (~ 70%)
Nhiệt độ >600 oC: tối đa khí nhiệt phân (> 80%)
Nhiệt trị của dầu nhiệt phân
Dầu nhiệt phân:
Từ lốp xe cũ: 42 MJ/kg
Từ rác thải đô thị: 25 MJ/kg
Dầu có được từ dầu mỏ: 46 MJ/kg
Khí tổng hợp
Từ gỗ: 16MJ/m3
Từ rác thải đô thị: 18 MJ/m3
Từ lốp xe: 40 MJ/m3
Khí tự nhiên: 37 MJ/m3
Sơ đồ Nhiệt phân:
So sánh sản xuất khí hóa và nhiệt phân
2.3 Khí hóa
Đốt với ô-xy bán hợp thức: Nhiên liệu + O2 --> H2 + CO + CO2 + H2
Các phương pháp:
Rất thành công trong lĩnh vực khí hóa sinh khối
Tóm tắt về khí hóa dòng xuôi :
Mức đầu tư: ~ 1300-2000 US$/t năm
Chi phí vận hành: ~ 120 – 180 US$/t
2 nhà máy ở Nhật
Các nhà máy ở châu Âu (Thermoselect và Siemens) đã thất bại
Các nhà máy ở Mỹ và Canađa (quy mô nhỏ) với vấn đề kỹ thuật
Tóm tắt về khí hóa với sự trợ giúp của plasma
Các phương pháp:
- Khí hóa theo kiểu dòng ngược
- Khí hóa theo kiểu dòng xuôi
- Khí hóa tầng sôi
- Khí hóa với sự trợ giúp của plasma
Rất thành công trong lĩnh vực khí hóa sinh khối
Tóm tắt về khí hóa dòng xuôi :
- Lượng khí thải nhỏ hơn - Ít phải làm sạch khói thải hơn
- Không cần khu vực chứa lớn
- Có thể sử dụng nhà máy nhỏ hơn
- Hoạt động tương đối đơn giản
- Cần phải có nhiên liệu tái chế từ rác thải (RDF) với độ ẩm thấp
- Không thể vận hành với RDF tinh khiết
- Có vấn đề khi thay đổi thành phần chất thải
- Khó khăn mở rộng
- Cần làm sạch khí tổng hợp
- Hàm lượng năng lượng của khí tổng hợp thấp
Mức đầu tư: ~ 1300-2000 US$/t năm
Chi phí vận hành: ~ 120 – 180 US$/t
2 nhà máy ở Nhật
Các nhà máy ở châu Âu (Thermoselect và Siemens) đã thất bại
Các nhà máy ở Mỹ và Canađa (quy mô nhỏ) với vấn đề kỹ thuật
- Lượng khí thải nhỏ hơn - Ít phải làm sạch khói thải hơn (so với phương pháp đốt)
- Không cần khu vực chứa lớn
- Có thể sử dụng rác thải rắn đô thị hỗn hợp
- Không cần lò hơi
- Chi phí đầu tư rất cao
- Chi phí bảo trì cao
- Tiêu thụ nhiều năng lượng nội bộ
- Đòi hỏi cán bộ vận hành phải có trình độ cao
- Khoảng thời gian chết diễn ra thường xuyên
- Hầu hết các hệ thống đòi hỏi chi phí thu gom rác cao
So sánh các phương pháp đã nêu ở trên
So sánh các quy trình
3. Xử lý theo phương pháp cơ sinh học
Xử lý theo phương pháp cơ sinh học (MBT)+) Tiền xử lý cơ học (kiểm tra, phân loại, nghiền/băm)
+) Bước xử lý sinh học
Xử lý yếm khí phần hữu cơ
Sấy khô hiếu khí phần nhiều năng lượng
+) Hậu xử lý cơ học: Tách chất trơ, kim loại, v.v.
Sản phẩm của quá trình xử lý theo phương pháp cơ sinh học
- Xử lý yếm khí: Khí sinh học Biogas
- Xử lý hiếu khí: viên sinh khối (RDF)
RDF đã qua xử lý
Lý do xử lý theo phương pháp cơ sinh học
- Sử dụng sinh khối để sản xuất khí sinh học
- Tăng nhiệt trị phần nhiều năng lượng (từ 4 đến 18 MJ/kg ở châu Á)
- RDF có thể được lưu trữ và vận chuyển một cách an toàn
- Cho phép sử dụng RDF bằng nhiều cách khác nhau: Đốt, Khí hóa, Lò xi măng, Nhà máy điện tầng sôi
Quy trình ướt và khô
Nhà máy MYT Kahlenberg
Công suất: 120.000 t rác thải rắn đô thị hỗn hợp/năm, 400 t/ngày.
Bắt đầu vận hành: 2006
Quy trình MYT (Công nghệ công suất tối đa)
Ưu điểm của Công nghệ công suất tối đa (MYT)
- Có thể xử lý rác thải hỗn hợp, chưa phân loại
- Rất linh hoạt trong thành phần rác thải rắn đô thị
- Thời gian xử lý rất ngắn
- Điều chỉnh tỷ lệ khí sinh học/RDF
- Chất lượng RDF cao
- Quy trình ổn định (6 năm mà không có vấn đề)
- Đã được thử nghiệm với rác thải ở châu Âu và châu Á
- Không có mùi
- Tồn dư rất ít (đá, thủy tinh, cát v.v)
0 comments: